Dân Trí Soft ngoài việc cung cấp phần mềm đóng gói với hơn 110.000+ người sử dụng, để tiết kiệm chi phí bạn nên sử dụng phần mềm đóng gói với chi phí rất rẻ. Nếu nhu cầu quá đặc thù, chưa có phần mềm nào đáp ứng được và quý vị đã chuẩn bị tài chính sẵn sàng thì hãy liên hệ với dịch vụ làm phần mềm theo yêu cầu của Dân Trí Soft. Chi phí thực hiện sẽ phụ thuộc vào yêu cầu sau khi được phân tích chi tiết, thường chi phí này từ 100 triệu đến hàng trăm triệu đồng thậm chí tiền tỉ đồng. Thời gian thực hiện từ 1 – 36 tháng.
Gọi ngay cho hotline tư vấn: 0906.799.838 (mr. Trung Hiếu) để được tư vấn đúng quy trình.
Bài viết dưới đây chia sẻ về các quy trình cơ bản để phát triển phần mềm. Tùy vào tính chất của mỗi dự án, Dân Trí Soft sẽ tư vấn để đưa giải pháp tối ưu nhất với ngân sách và nhu cầu.
Sáng lập và điều hành Dân Trí Soft chia sẻ cách chọn phần mềm đúng nhu cầu
I. Tổng quan về quy trình phát triển phần mềm
Một quy trình tốt và hợp lí luôn tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Nó giúp tương tác hóa các hoạt động và yếu tố với nhau một các nhịp nhàng, đem lại hiệu quả.
1. Khái niệm
Quy trình phát triển phần mềm là một tập hợp các hoạt động tổ chức mà mục đích của chúng là xây dựng và phát triển phần mềm.
Những câu hỏi được đặt ra ở đâu là:
Nhân sự: Ai sẽ làm? Ai làm gì?
Thời gian: Khi nào làm? Làm mất bao nhiêu thời gian?
Phương pháp: Làm như thế nào?
Công cụ: Dùng công cụ gì để làm công việc này?
Chi phí: Chi phí bỏ ra bao nhiêu? Thu về bao nhiêu? (ước tính)
Mục tiêu: Mục tiêu hướng đến là gì?
Mỗi loại hệ thống khác nhau thì cần những quy trình phát triển khác nhau.
2. Các hoạt động cơ bản của quy trình phát triển phần mềm
Có 4 thao tác là nền tảng của hầu hết các quy trình phát triển phần mềm:
– Đặc tả phần mềm: Định nghĩa được các chức năng, điều kiện hoạt động của phần mềm.
– Phát triển phần mềm: Là quá trình xây dựng các đặc tả.
– Đánh giá phần mềm: Phần mềm phải được đánh giá để chắc chắn rằng ít nhất có thể thực hiện những gì mà tài liệu đặc tả yêu cầu.
– Tiến hóa phần mềm: Đây là quá trình hoàn thiện các chức năng cũng như giao diện để ngày càng hoàn thiện phần mềm cũng như các yêu cầu đưa ra từ phía khách hàng.
II. Các mô hình phát triển trong dự án phần mềm
1. Waterfall model- Mô hình thác nước
2. V- Shaped Model- Mô hình chữ V
3. Spiral Model – Mô hình xoắn ốc
4. Incremental Model – Mô hình tăng trưởng
5. RAD Model (Rapid Application Development)
6. Agile Model
7. Scrum (Scrum is an agile software development model)